Trung tâm Dịch vụ, Hợp tác Doanh nghiệp và Khởi Nghiệp - Trường Đại học Thủ Dầu Một được dự án V2work hỗ trợ phát triển, đồng tài trợ bởi Hội đồng chung châu Âu (EU) trong chương trình Erasmus+, với hợp đồng số 586252-EPP-1-2017-1-ES-EPPKA2-CBHE-SP.

Tài liệu

Đầu mối hỗ trợ khởi nghiệp ở các trường đại học có thể dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau tùy theo thực tế từng đơn vị, có thể là tổ công tác chuyên trách của trường, có thể là bộ phận, chức năng thuộc phòng Công tác chính trị sinh viên, Văn phòng Đoàn Thanh niên, Phòng quản lý khoa học công nghệ hoặc Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp, Trung tâm quan hệ doanh nghiệp của nhà trường

Với vai trò là đầu mối tổ chức các hoạt động thúc đẩy khởi nghiệp tại các trường Đại học, cán bộ hỗ trợ khởi nghiệp của các trường Đại học cần tham mưu cho Ban lãnh đạo nhà trường cách thức triển khai các hoạt động phù hợp với thực tế của đơn vị.

Lãnh đạo trường là người đóng vai trò vô cùng quan trọng và cần thiết trong sự điều hành và phát triển của nhà trường cũng như của sinh viên. Mọi chủ trường mà Ban lãnh đạo nhà trường đưa ra đều là những kim chỉ nam cho những hoạt động của trường nói chung cũng như những chương trình khởi nghiệp của sinh viên nói riêng.

Phần lớn hào quang của những câu chuyện startup thành công đều tập trung vào các CEO, vào chuyện gọi vốn, doanh số và tiếp thị. Các nhà sáng lập và CEO nhận được mọi lời khen ngợi trong khi đội ngũ bên dưới âm thầm làm cho mọi việc diễn ra.

Sự đơn giản và tập trung là hai trong số những yếu tố dẫn tới thành công của Steve Jobs - người đồng sáng lập Apple.

Doanh nghiệp cần phải thường xuyên phân tích những nỗ lực tiếp thị để tìm ra những hoạt động không cần thiết, làm lãng phí nguồn ngân sách của mình.

Khi mới khởi nghiệp, các nhà sáng lập thường tự tay tuyển chọn từng thành viên cho công ty và thường biết rõ cá nhân những người này. Nhưng khi công ty phát triển, đến một lúc nào đó nhà sáng lập không còn làm được điều này vì nhu cầu tuyển dụng và số lượng nhân viên tăng cao.

Hình ảnh một người trong cái nhìn, trong con mắt mọi người: từ dáng vẻ bên ngoài, nghề nghiệp, đến tính cách cũng như sự cống hiến của họ cho xã hội, cho cộng đồng… tất cả là một thương hiệu cá nhân

Ai là CEO của Amazon? Câu trả lời khá dễ dàng; nhưng nếu bạn hỏi ai là CEO của UPS thì câu trả lời sẽ không dễ cho lắm.

Bạn có luôn đau đầu về những phương pháp giúp nâng cao khả năng lãnh đạo? Bài viết dưới đây nêu lên những gợi ý không ngờ tới có thể giúp ích cho vấn đề của bạn

Ngành dịch vụ Việt Nam thường xuyên bị gán mác thiếu chuyên nghiệp từ bạn bè trong và ngoài nước. Từ đâu mà chúng ta bị định kiến này và các doanh nghiệp có thể làm gì để giải quyết nó? Đây là mục đích của buổi Coffee Talk “Why People Is The Most Important “P” of any Service”.

Lĩnh vực dịch vụ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các nền kinh tế. Trong đó, chất lượng dịch vụ luôn là vấn đề được người sử dụng mong đợi và nhà cung cấp quan tâm nhất.

Thế hệ Thiên niên kỷ là một trong những nhóm người tiêu dùng lớn nhất tính theo sức mua. Cách hành xử và gắn bó với thương hiệu của thế hệ sinh từ 1980 đến 1984 này rất khác với thế hệ X (sinh từ 1965 đến 1979).

Các doanh nghiệp bán lẻ thường cho rằng họ phải cung cấp được những sản phẩm có chất lượng và dịch vụ tốt để tăng khả năng cạnh tranh, nhưng phần lớn lại xem nhẹ tầm quan trọng của việc thiết kế cửa hàng.

Con người luôn cảm thấy khó chịu khi đón nhận những thông tin trái chiều, tuy nhiên, các bậc thầy bán hàng đã tìm được cách “len lỏi” vào tâm trí người dùng, khiến họ tự thuyết phục bản thân để đưa ra quyết định mua sắm qua "Bất hòa nhận thức".

Khủng hoảng truyền thông có thể đẩy doanh nghiệp vào chỗ không thể quản trị được rủi ro. Bằng cách nào xử lý hậu khủng hoảng để hình ảnh doanh nghiệp không bị ảnh hưởng là thách thức của các nhà quản lý, nếu không khéo sẽ dễ "chết vì cái thái độ".

Theo DVJ Insights - công ty nghiên cứu thị trường và người tiêu dùng hàng đầu ở Anh, các thương hiệu “chiến thắng” là những thương hiệu không ngừng tăng trưởng doanh thu trên thị trường.

Đặt lại tên hay đổi tên cho doanh nghiệp là việc khá hệ trọng vì nó gắn liền với thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong tương lai.

Trước khi Jeff Bezos lên ngôi người giàu nhất thế giới, thì vị trí đó từng thuộc về tỷ phú John D. Rockefeller - người Mỹ giàu nhất trong lịch sử với những bí quyết quản trị "đắt như vàng".

Định giá là cả một nghệ thuật cân bằng. Nếu giá bán quá cao, thậm chí tại phân khúc thị trường cao cấp, bạn sẽ tự đánh mất tính cạnh tranh vì chẳng ai dám mua hàng của bạn cả. Nếu giá bán quá thấp, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ cũng rất thấp, thậm chí chuyển thành lỗ.

Xây dựng thương hiệu là một trong những việc quan trọng nhất đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, bán lẻ hay B2B

Bảo đảm sự phát triển bền vững của thị trường tài chính, giải quyết việc mất cân bằng giữa thị trường tín dụng và thị trường vốn có ý nghĩa quyết định đối với ổn định kinh tế vĩ mô, chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế nói chung và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói riêng.

Ngày 30/10/2017, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 1665/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”. Đề án nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của học sinh, sinh viên và trang bị kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên trong thời gian học tập tại các nhà trường; Tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp.

Khởi nghiệp

Chương trình giao lưu “Khởi nghiệp – Từ tư duy đến thành công” và phát động Cuộc thi sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một với ý tưởng khởi nghiệp TEC2024 do trường Đại học Thủ Dầu Một phối hợp cùng Hội đồng Tư vấn và Hỗ trợ Khởi nghiệp quốc gia phía Nam (Hội đồng TVHTKNQG phía Nam), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức.

Ngày 27/09/2024, trường Đại học Thủ Dầu Một phối hợp cùng Hội đồng Tư vấn và Hỗ trợ Khởi nghiệp quốc gia phía Nam (Hội đồng TVHTKNQG phía Nam), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Chương trình giao lưu doanh nhân – sinh viên với chủ đề “Khởi nghiệp – Từ tư duy đến thành công” và phát động Cuộc thi sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một với ý tưởng khởi nghiệp TEC2024.

Chiều ngày 16/08/2024, trường Đại học Thủ Dầu Một phối hợp cùng Hội đồng Tư vấn và Hỗ trợ khởi nghiệp phía Nam tổ chức bế giảng khóa đào tạo giảng viên nguồn giảng dạy chương trình khởi nghiệp (TOT).

Điểm nổi bật của khóa học là giảng viên được tiếp nhận kiến thức, phương pháp về giảng dạy khởi nghiệp kinh doanh, lập kế hoạch giảng dạy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo theo phương pháp trải nghiệp (CEFE), ứng dụng công cụ tư duy thiết kế (design thinking) trong giảng dạy khởi nghiệp và các học phần liên quan,…



KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN